789BET - Kỹ Thuật Nuôi Gà Chọi Chiến Siêu Chuẩn Cho Các Kê Thủ

Mục tiêu chính của việc nuôi gà chọi chính là dùng nó thi đấu để giải trí và kiếm tiền. Anh em hãy cùng đón đọc bài viết nhà cái 789BET sau đây của chúng tôi để tìm hiểu chi tiết kỹ thuật nuôi gà chọi và nguyên tắc chọn lọc gà giống thích hợp nhé!

Gà chọi là giống gà gì? Đặc điểm nhận diện 

Gà chọi có nguồn gốc từ các địa phương có truyền thống chọi gà nức tiếng ở Việt Nam như Bắc Ninh, Hà Nội, Huế,…Cùng với nhiều địa phương khác. 

Đặc điểm của giống gà này là thân hình cao, chân dài; chân và mỏ đều có màu đen chì, mắt phệ có vòng đen màu chì, thịt và da đều có màu đỏ, cổ gà cao và có mào kép.

Loại gà này rất thích vận động. Một con gà trống trưởng thành có thể nặng từ 3 tới 4 cân, trong khi một con gà mái có thể nặng từ 2 tới 2,5 cân. Loại gà này có rất nhiều ưu điểm nhưng hạn chế lớn nhất là sinh sản ít.

Kỹ thuật nuôi gà chọi đơn giản 

Để có được các con gà chiến mạnh mẽ cần đòi hỏi những yêu cầu khắt khe từ những lúc ban đầu khi chọn giống để lúc huấn luyện kỹ thuật đá cho chúng. Chúng tôi đã tổng hợp cho bạn một số kỹ thuật nuôi gà chọi để tham khảo như sau: 

 

Gà chọi là giống gà gì? Đặc điểm nhận diện

Kỹ thuật nuôi gà chọi - Chọn giống 

Trong kỹ thuật nuôi gà chọi thì việc chọn giống là rất quan trọng. Ta sẽ có 2 loại gà chính là gà đòn và gà cựa. Tuy nhiên, ở những địa phương khác nhau thì tên gọi cũng sẽ khác nhau. Miền Trung gọi là gà đá, miền Nam thì lại gọi bằng tên gà nòi trong khi miền Bắc lại gọi là gà chọi. Gà đòn chuẩn là loại có thân hình to lớn lực lưỡng, chân cao, mắt sâu, trụi lông ở cổ và vùng lưng. Người ta chia gà đòn thành 2 loại chính là gà mã chỉ và gà mã lại.

Còn gà cựa thì thân hình nhỏ hơn nhưng mà bù lại cựa dài, nhọn và rất sắc, đôi mắt của chúng rất lanh lanh lợi và nó cũng ăn khá ít. Loại gà cựa ở khu vực miền Nam có lông rất nhiều và mượt mà, hai bên có giáp dài buông xuống trông cực kì đẹp.

Nếu bạn mua gà chọi chiến vậy thì việc chọn giống vô cùng cần thiết. Yêu cầu chọn giống cũng rất khắt khe. Khi chọn giống thì bạn cần chú ý đến những con giống khỏe mạnh, thân hình cân đối, đẹp; các bộ phận trên cơ thể không bị dị tật, đôi mắt lanh lợi là những yếu tố cơ bản, ngoài ra các cao thủ chơi gà còn dựa vào các kiến thức về nhìn vảy chân gà, màu lông, ... Đặc biệt, chú ý đến những con giống có bố mẹ là những con gà chinh chiến đã thắng nhiều trận vì chúng sẽ thừa kế được những đặc điểm tốt nhất.

 

Kỹ thuật nuôi gà chọi đơn giản

Kỹ thuật nuôi gà chọi - Thức ăn cho gà

Thức ăn có thể nói là thứ quyết định tới thể trạng, sự sung mãn và chất lượng sức chiến đấu của gà. Khi nuôi gà chọi bạn nên hạn chế cho ăn thức ăn công nghiệp. Anh em có thể dùng thức ăn tự làm hoặc những loại có sẵn trong tự nhiên cho gà như:

Thóc lúa: cần cho gà ăn nhiều để nâng cao sức khỏe, sức chịu đòn cũng như là tăng thể lực cho gà giúp nó sung mãn hơn.

Rau: vào các ngày nắng nóng thì rau xanh là một loại thức ăn không thể thiếu được. Đây là loại thức ăn cung cấp hàm lượng chất xơ, những nguyên tố vi lượng mà còn giúp thân nhiệt của gà giảm đi. Đồng thời nó cũng giúp sức đề kháng của gà được nâng lên. Anh em có thể cho gà chọi ăn giá đỗ và các loại rau như xà lách, rau muống…Mỗi tuần nên cho gà ăn thêm thân chuối băm vài lần.

Các loại mồi sống: một số loại mồi mà bạn có thể sử dụng là thị từ các loại động vật, cá, tôm, tép, cá, giun dế và trùn quế… Sẽ giúp gà chọi của bổ sung thêm nhiều chất vitamin, protein, giúp chúng gia tăng cơ bắp, nâng cao thể lực, cứng cáp khi ra trận. 

Kỹ thuật nuôi gà chọi – Huấn luyện gà như thế nào? 

Mỗi sáng sớm nên cho gà đi tập thể dục. Bạn cần sử dụng nghệ giã nhỏ, nước trà, và rượu trắng hòa với nhau rồi bôi lên chỗ da gà đã tỉa lông. Sau khi làm việc này 3 tháng liên tục da gà sẽ dày lên và có khả năng chịu đòn tốt.

Vần gà chính là phương thức giúp gà chuyển từ một con gà thường sang một con gà chiến. Có 3 cách để bạn có thể vần gà như sau:

  • Cho 2 con gà cuốn chân vào với nhau (bạn có thể bịt mỏ hoặc thả mỏ gà để hạn chế việc bị thương hoặc rụng lông nhé).
  • Gà vần với chủ theo cách tập quay thóc.
  • Để 2 gà chạy trong lồng còn chủ thì đếm số vòng chạy của gà.

Công thức khi vần gà chính là vần trong khoảng 20 phút rồi cho gà nghỉ 4 ngày hoặc cũng có thể vần 1 vòng 40 phút cũng cho gà nghỉ 4 ngày.

Qua bài viết trên 789BET đã giới thiệu chi tiết đến anh em kỹ thuật nuôi gà chọi. Hi vọng những điều chúng tôi đã chia sẻ có thể giúp anh em có thêm nhiều thông tin cần thiết để nuôi gà chọi chuẩn xác nhất và áp dụng những bí quyết này để nuôi được các con gà khỏe đẹp, đá gà trăm trận trăm thắng!